Saturday, June 30, 2012

Ha Noi Keangnam phai quan ly toa nha

"Gỡ nút thắt" đầu tư hạ tầng giao thông TP.HCM Cả nước mới có 240 nhà máy nước, công suất khai thác thực tế chỉ đạt khoảng 4,5 triệu m3 nước/ngày đêm, tỷ lệ thất thoát lên tới 30-40%. "Gỡ nút thắt" đầu tư hạ tầng giao thông TP.HCM

Được biết, mới đây, Công ty TNHH một thành viên Keangnam -Vina xin trả lại tòa nhà chung cư cao cấp Keangnam cho UBND TP Hà Nội quản lý. Theo công ty này, lý do khiến họ không tiếp tục điều hành tòa nhà chung cư là mức thu phí 18.800 đồng/m 2 /tháng như đề xuất của họ đã không được chấp thuận, thay vào đó UBND TP Hà Nội đã yêu cầu chỉ thu với mức phí 4.000 đồng/m 2 /tháng.

Theo ông Hùng, hiện Keangnam đã đưa ra mức phí nhưng người dân chưa chấp nhận và đơn vị này tiếp tục phải làm. Không có văn bản pháp lý nào cho phép Keangnam từ chối quản lý tòa nhà.

"Anh được phép giao kinh doanh dự án thì phải chịu trách nhiệm từ đầu đến cuối dự án... Pháp luật quy định rất rõ như vậy. Keangnam cũng nhận thức điều đó nên người ta phải rút ngay lại" - ông Hùng cho hay.

Công ty này hiện đề xuất mức mức phí là 15.000 đồng/m 2 /tháng nhưng giữa họ và người dân phải đạt được thỏa thuận. "Keangnam phải công khai, lập dự toán để có kinh phí về chi phí vận hành, dự toán đó phải thuyết phục người dân để người dân thấy rằng việc đó hoàn toàn là chuẩn và hai bên thống nhất với nhau thì lúc đó hai bên phải thực hiện cam kết đúng trong hợp đồng kinh tế của họ" - ông Hùng nói.

Ngoài ra, ông Hùng cũng cho hay, Sở đang xây dựng quy định để quản lý chung cư tuy nhiên vấn đề này hiện vướng đến một số quy định pháp lý, phải thông qua Bộ Xây dựng sao cho phù hợp tình hình hiện nay.

Liên quan tới vụ việc này, giữa công ty Keangnam và cư dân chung cư đã xảy ra nhiều cuộc tranh cãi do cư dân không chấp nhận mức phí và các vấn đề quản lý mà công ty này đưa ra./.

Song Đào


(VEN) - Theo ước tính của ngành giao thông vận tải (GTVT) TP.HCM, nhu cầu vốn đầu tư hạ tầng giao thông của thành phố năm 2012 cao gần gấp đôi năm ngoái, lên đến 46.800 tỷ đồng nhưng chỉ có thể huy động được gần 41.200 tỷ đồng, thiếu hụt khoảng 5.600 tỷ đồng. Trong điều kiện khó khăn chung của nền kinh tế, thắt chặt chi tiêu công như hiện nay, việc tìm và đa dạng hóa nguồn vốn cho các công trình giao thông càng khó khăn hơn bao giờ hết.


Từ khóa liên quan

Danh từ
  • dự án
  • hạ tầng giao thông
  • giao thông
  • tiến độ
  • cửa ngõ
  • đường cao tốc
  • nguồn vốn
Động từ
  • đầu tư
  • khởi công
Địa danh trong nước
  • TP HCM
  • Bến Thành
Tổ chức
  • Sở Giao thông Vận tải
Từ chuyên môn
  • vốn đầu tư
  • hạ tầng kỹ thuật
Địa danh thế giới
  • Sài Gòn

Tin đọc nhiều

  • Rợn người vào các biệt thự bạc tỷ - Bee.net.vn 6346 lượt đọc
  • "Phí chồng phí" hay chuyện "đầu Ngô... mình Sở"? - Tuần Việt Nam 5643 lượt đọc
  • Bên trong căn cứ sửa chữa tàu ngầm tuyệt mật của Hải... - Báo Giáo dục Việt Nam 514 lượt đọc
  • Hà Nội muốn dành "đất vàng" xây trường học - VnEconomy 471 lượt đọc
  • Sắp mở bán biệt thự tại Ba Vì giá từ 900 triệu... - Diễn đàn Doanh nghiệp 347 lượt đọc
  • Bình Dương 'thất thần' sau bão số 1 - Tiền Phong 318 lượt đọc
  • Quận 7 ngày mới - VOH 267 lượt đọc
  • TP.Hà Tĩnh: Công viên biến thành bãi phế thải - Dân Việt 258 lượt đọc

Chưa có bình luận nào

Hãy đăng ký hoặc đăng nhập để tham gia bình luận.

Các bài khác

  • Cho phép kéo dài thời hạn giao đất, cho thuê đất - Diễn đàn Doanh nghiệp
  • Tận thu từ hạ tầng đã có thay vì thu của dân - VnMedia
  • Chung cư siêu mỏng giữa lòng thành phố - Tiền Phong
  • Tái định cư Thủy điện Sơn La - Tiền Phong
  • Đến 2020: Hà Nội còn 144-146 nghìn ha diện tích đất trồng lúa - Hà Nội Mới

Về đầu trang

Thông tin tiện ích

  • Lịch chiếu phim rạp
  • Giá vàng
  • Kết quả xổ số
  • Tỉ giá
  • Chứng khoán
  • Truyền hình

Dịch vụ

  • Nhúng tin vào trang web
  • Thống kê & So sánh báo điện tử

Báo Mới của tôi

Đăng nhập | Đăng ký | Quên mật khẩu

Chưa lưu bài nào Đăng ký tin thư

Chuyên mục của tôi

  • Chưa có chuyên mục nào
  • Tạo chuyên mục mới
  • Top chuyên mục tự tạo
  • Khôi phục chế độ mặc định

Lá số tử vi

Bảo Bình (20/01-18/02)

Hôm nay quả là một ngày vô cùng đẹp trời của bạn. Thần may mắn đang mỉm cười với bạn, đồng thời trực giác của bạn lại tỏ ra rất chính xác. Bạn rất hiểu được vấn đề, nghĩa là bạn không gây gổ với ai một vấn đề nào đó quá lâu và biết kết thúc nó thế nào là tốt đẹp nhất.

Tiếng Việt
  • Phiên bản Baomoi Lite
  • Đọc Báo mới trên Mobile
  • Có thể bạn chưa biết?
  • Nhúng tin vào trang web
  • Giới thiệu Báo mới
  • Điều khoản sử dụng
  • Liên hệ với chúng tôi
  • Quảng cáo trên Báo Mới
  • Liên kết website
  • More news, less time - Baomoi English
  • Báo Mới trên Facebook
  • Báo Mới Blog

Việc tổng hợp và sắp xếp các thông tin trên Báo Mới đều được thực hiện tự động bởi một chương trình máy tính.

Giấy phép số 46/GP-TTĐT cấp ngày 13/01/2012

Bản quyền thuộc Công ty Cổ phần Công nghệ EPI .

Powered by ePi Technologies



Vẫn là thiếu vốn và giải tỏa chậm

Theo báo cáo của Sở GTVT TP.HCM, trong năm nay, thành phố sẽ xây mới thêm 1 triệu m 2 đường, khởi công nhiều cây cầu, trong đó đặc biệt tập trung hoàn thiện các trục giao thông hướng tâm, khai thông các tuyến cửa ngõ. Cụ thể, ở cửa ngõ đông bắc sẽ khởi công Dự án cầu Sài Gòn 2 vào tháng 4 này. Đây là một trong những dự án huy động vốn tư nhân, do Công ty CP đầu tư hạ tầng kỹ thuật (CII) làm chủ đầu tư theo hình thức BT (xây dựng - chuyển giao), tổng đầu tư hơn 1.200 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành sau 22 tháng. Một dự án đóng vai trò chiến lược là tuyến đường sắt đô thị Bến Thành - Suối Tiên (tuyến metro số 1) cũng sẽ khởi công hạng mục chính trong năm nay. Thực tế, dự án này đã khởi công hạng mục phụ (depot bảo dưỡng, tường rào bảo vệ) từ năm 2008, song do vướng mặt bằng nên vẫn chưa thể tiến hành xây dựng hạng mục chính. Tuyến metro này được kỳ vọng tạo cú hích cho giao thông công cộng TP.HCM, dự kiến đi vào hoạt động trong giai đoạn 2014-2020. Bên cạnh đó, thành phố sẽ tập trung vốn thi công và hoàn thành các công trình trọng điểm như liên tỉnh lộ 25B, cầu Rạch Chiếc trên xa lộ Hà Nội, mở rộng tỉnh lộ 10 và xây dựng tỉnh lộ 10B, đường Bến Vân Đồn, đường Nguyễn Thị Thập, cầu Suối Cái, cầu Rạch Tra, cầu kinh Thanh Đa, cầu Đỏ... Hai trục cửa ngõ là xa lộ Hà Nội và đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi - vành đai ngoài cũng dự kiến đưa vào sử dụng một phần. Ngoài ra, thành phố sẽ phối hợp Bộ GTVT đẩy nhanh tiến độ thi công đường cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây, khởi công đường cao tốc liên vùng phía Nam, mở rộng quốc lộ 50 và đường nối từ đường Võ Văn Kiệt đến đường nối Tân Tạo - Chợ Đệm (của đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương)...
Thực tế cho thấy TP.HCM có rất nhiều công trình giao thông quan trọng cần phải thực hiện đầu tư một cách nhanh chóng để giải quyết vấn đề dân sinh. Song thiếu vốn đầu tư, tiến độ giải phóng mặt bằng chậm là hai nguyên nhân tồn tại kéo dài của ngành giao thông TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung. Ông Trần Quang Phượng - Giám đốc Sở GTVT TP.HCM cho biết, năm 2012, tình hình kinh tế xã hội thành phố và cả nước tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức nên ngành GTVT cũng không ngoại lệ, tiếp tục đối mặt với không ít trắc trở, đặc biệt là tình trạng thiếu vốn đầu tư, thậm chí sẽ có nhiều công trình, dự án tiếp tục tạm dừng hoặc phải giãn tiến độ. Trong bối cảnh khó khăn này, thành phố vẫn tiếp tục tập trung đầu tư vào công tác phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, từng bước hoàn thiện theo quy hoạch và đảm bảo khai thác đồng bộ, hiệu quả mạng lưới hạ tầng giao thông đô thị hiện hữu. Và điều quan trọng hơn để sử dụng hiệu quả các nguồn vốn là cần đa dạng hóa phương thức đầu tư nhằm thu hút và dễ dàng kêu gọi, huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách. Ngoài ra, cần ưu tiên và tập trung đủ vốn cho các dự án trọng điểm như là đòn bẩy để đẩy nhanh tiến độ hoàn thành.
Gỡ những nút thắt
Đối với vấn đề thu hút vốn đầu tư ngoài ngân sách, suốt thời gian dài qua, TP.HCM luôn là địa phương đi đầu của cả nước trong việc kêu gọi đầu tư cũng như quan tâm tìm kiếm đa dạng nguồn vốn phát triển cơ sở hạ tầng. Chủ trương này vẫn tiếp tục được quan tâm khi mà trong giai đoạn 5-10 năm tới thành phố dự kiến triển khai thêm hơn 40 dự án cơ sở hạ tầng theo phương thức BT với tổng mức đầu tư hơn 85.880 tỷ đồng và 6.100 triệu USD; 10 dự án BT kết hợp BOT với tổng mức đầu tư 78.542 tỷ đồng và 620 triệu USD.
Ngoài ra, UBND TP.HCM cũng đã ban hành danh mục dự án đầu tư theo hai hình thức BOT và BT. Trong số này có thể nhắc đến các dự án tiêu biểu như xây dựng đường vành đai phía Đông từ chân cầu Phú Mỹ đến cầu Rạch Chiếc; xây dựng đường trên cao nối từ nút giao thông khu A Nam Sài Gòn đến cầu Phú Mỹ; nút giao thông khu A Nam Sài Gòn. Riêng dự án cầu Sài Gòn 2 do CII đầu tư theo hình thức BT đã sắp hoàn thành giai đoạn chuẩn bị và theo lịch trình sẽ được khởi công xây dựng trong tháng 4 này. Mặt khác, trong điều kiện vốn còn hạn chế, ngành giao thông càng phải tiết kiệm, sử dụng vốn thật hiệu quả. Trước khi đầu tư dự án phải đánh giá kỹ lưỡng tính khả thi, cấp thiết, dự án nào cần thì đầu tư trước, chưa cần thì làm sau, không nên rót vốn tràn lan, dàn trải.
Giải pháp cho công tác giải tỏa mặt bằng, theo lãnh đạo Sở GTVT TP.HCM, cần phải phân định rõ trách nhiệm của UBND các quận, huyện theo hướng nếu địa phương nào để xảy ra chậm trễ, lãnh đạo quận, huyện đó sẽ chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND TP.HCM. Sự ràng buộc trách nhiệm này sẽ là đòn bẩy xoay chuyển tình trạng ì ạch lâu nay, buộc các lãnh đạo địa phương phải đôn đốc, đẩy nhanh tiến độ đền bù giải tỏa. Hoặc với các dự án giải phóng mặt bằng lớn thì nên chia nhỏ dự án thành nhiều giai đoạn để bớt áp lực vốn đầu tư mà vẫn đảm bảo tiến độ công trình./.
Thanh Thanh

Nguy co thieu nuoc sach do qua trinh do thi hoa

Hiện trong tổng số 750 đô thị ở Việt Nam mới có 450 đô thị có hệ thống cấp nước, với tỷ lệ dân cư được cấp khoảng 76%. Ngoài các dự án đang triển khai tại Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đà Nẵng, các đô thị khác vẫn chưa có được hệ thống xử lý nước thải tập trung. Riêng Hà Nội mỗi ngày thải ra 500.000m3 nước thải, trong đó chỉ có dưới 10% lượng nước thải được xử lý.

Tại 154 khu công nghiệp, tuy có 43 khu đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung và mới có một vài nhà máy xử lý hiệu quả, nhưng chính quyền địa phương cũng rất ít thực hiện những biện pháp cưỡng chế đối với chất lượng nước xả thải từ các nhà máy vào hệ thống nước mưa hay nước thải chung.

Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nguy cơ ngập lụt đã trở thành vấn nạn tại Thành phố Hồ Chí Minh, các thành phố nằm tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và các vùng duyên hải trũng thấp. Việc thiếu các hệ thống thoát nước đồng bộ, hệ thống chắp vá xuống cấp, các cơ sở chứa nước nghèo nàn, nước thải và nước mưa thu gom chung và bãi thấm kém chất lượng... là nguyên nhân chủ yếu.

Ngoài ra, chưa có cơ quan chuyên ngành thật sự có những kinh nghiệm thực tế trong công tác tư vấn thiết kế, thi công xây lắp, đặc biệt là quản lý vận hành các công trình xử lý nước thải.

Tiến sỹ Phạm Ngọc Thái, Hội Cấp thoát nước Việt Nam cho rằng các dự án thoát nước và xử lý nước thải ở đô thị là những dự án đặc biệt do phải đào bới rất phức tạp. Đây là dự án đòi hỏi vốn đầu tư rất lớn và không có khả năng trả nợ vì chủ yếu mang tính chất công ích. Chỉ tính việc xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn hàng năm phải cần đến trên 377 triệu USD, nên phải dựa vào nguồn vốn ODA là chính.

Để đạt được mục tiêu cấp nước và thoát nước-xử lý nước thải tại các đô thị theo định hướng đến năm 2025 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ngay từ bây giờ, Việt Nam phải tận dụng những dự án ODA, lựa chọn công nghệ phù hợp cải tạo mạng cung cấp nước, mở rộng dịch vụ và chống thất thoát nước; xây dựng các hệ thống công trình thoát nước và mô hình quản lý vận hành hiệu quả, bền vững./.

Văn Hào (TTXVN/Vietnam+)

No comments:

Post a Comment