Saturday, September 15, 2012

Khanh Hoa Mo hinh tau me - tau con gap kho

Mô hình "Tàu mẹ- tàu con" được triển khai từ đầu tháng 2/2012 tại Khánh Hòa, nhằm liên kết bám biển khai thác và tiêu thụ hải sản ngay trên vùng biển Trường Sa- DK1 và Hoàng Sa, góp phần bảo vệ vùng biển Việt Nam. Tuy nhiên, sau 3 tháng triển khai thử nghiệm mô hình liên kết này đang gặp nhiều khó khăn... Đại biểu Trần Văn Tấn đề nghị: trong điều kiện ngành điện còn do Tập đoàn Điện lực độc quyền hoàn toàn, phải để Nhà nước định giá cụ thể đối với giá bán lẻ, không để doanh nghiệp tự định giá". Sáng nay, các doanh nghiệp trong nước đưa giá vàng lên sát 41,5 triệu đồng một lượng sau khi thị trường quốc tế vừa có phiên tăng vọt.

Từ khóa liên quan

Danh từ
  • mẹ
  • ngư dân
  • mô hình
  • vùng biển
  • cá tươi
Địa danh trong nước
  • Khánh Hòa
  • Trường Sa
  • Hoàng Sa
  • Nha Trang
  • Thanh Hóa
Động từ
  • thu mua
  • liên kết
  • triển khai
Tổ chức
  • Sở Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn
Từ chuyên môn
  • câu cá ngừ

Tin đọc nhiều

  • Lương tăng chỉ đủ bù tăng giá - Tuổi Trẻ 7584 lượt đọc
  • Cơ quan thẩm tra không đồng ý đề xuất miễn thuế của... - VnEconomy 6646 lượt đọc
  • "Choáng" với kết quả IPO của Facebook - VnEconomy 6026 lượt đọc
  • Xăng dầu lãi lớn: Neo giá cao, chi hoa hồng lớn - VEF 4558 lượt đọc
  • Giá vàng tăng mạnh nhất kể từ cuối năm 2011, dầu thô... - NDHMoney.vn 3325 lượt đọc
  • Kinh tế VN rơi vào giảm phát: Doanh nghiệp tắc thở vì... - Thanh Niên 1638 lượt đọc
  • Nguyên nhân làm cổ phiếu tụt dốc 7 phiên - VnExpress 636 lượt đọc
  • Moody's đánh tụt điểm tín nhiệm Ngân hàng ACB - VnEconomy 610 lượt đọc
  • TTCK Việt Nam sẽ có một khoảng trống lớn? - Đầu tư CK 545 lượt đọc

Chưa có bình luận nào

Hãy đăng ký hoặc đăng nhập để tham gia bình luận.

Các bài mới

  • TH1: Dự kiến đạt 70 triệu USD kim ngạch xuất khẩu. - Sàn OTC
  • Châu Á "sốt nặng" khi Hy Lạp "liệt giường" - SGTT
  • Philippines tiến thoái lưỡng nan trong đối đầu với Trung Quốc - SGTT
  • Tạm dừng hoạt động để xử lý lỗi ở "trái tim" - SGTT
  • Lục Yên, Yên Bái: Nguy hiểm từ nổ mìn khai khoáng - Giadinh.net

Các bài khác

  • Những quy định mới về hàng xuất sang Mỹ và EU - Vietnam Plus
  • Kế hoạch phát triển 5 năm: bước chạy đà của Tổng công ty giấy Việt Nam - VEN
  • Mỹ áp thuế 250% đối với pin mặt trời Trung Quốc - Gafin.vn
  • Trung Quốc lớn nhưng 'vô danh' trên toàn cầu - Diễn đàn Doanh nghiệp
  • Phương án tính giá điện: Nhiều rắc rối - Đại Đoàn Kết

Về đầu trang

Thông tin tiện ích

  • Lịch chiếu phim rạp
  • Giá vàng
  • Kết quả xổ số
  • Tỉ giá
  • Chứng khoán
  • Truyền hình

Dịch vụ

  • Nhúng tin vào trang web
  • Thống kê & So sánh báo điện tử

Báo Mới của tôi

Đăng nhập | Đăng ký | Quên mật khẩu

Chưa lưu bài nào Đăng ký tin thư

Chuyên mục của tôi

  • Chưa có chuyên mục nào
  • Tạo chuyên mục mới
  • Top chuyên mục tự tạo
  • Khôi phục chế độ mặc định

Lá số tử vi

Kim Ngưu (21/04-20/05)

Một cơ hội tốt đang mở ra, hãy nắm bắt lấy nó. Đừng để sự lười biếng trong phút chốc đổi lấy cả sự thay đổi trong tương lai của bạn. Cố lên, mọi người sẽ luôn ở bên bạn.

Tiếng Việt
  • Phiên bản Baomoi Lite
  • Đọc Báo mới trên Mobile
  • Có thể bạn chưa biết?
  • Nhúng tin vào trang web
  • Giới thiệu Báo mới
  • Điều khoản sử dụng
  • Liên hệ với chúng tôi
  • Quảng cáo trên Báo Mới
  • Liên kết website
  • More news, less time - Baomoi English
  • Báo Mới trên Facebook
  • Báo Mới Blog

Việc tổng hợp và sắp xếp các thông tin trên Báo Mới đều được thực hiện tự động bởi một chương trình máy tính.

Giấy phép số 46/GP-TTĐT cấp ngày 13/01/2012

Bản quyền thuộc Công ty Cổ phần Công nghệ EPI .

Powered by ePi Technologies

Mô hình "Tàu mẹ- tàu con" được triển khai từ đầu tháng 2/2012 tại Khánh Hòa, nhằm liên kết bám biển khai thác và tiêu thụ hải sản ngay trên vùng biển Trường Sa- DK1 và Hoàng Sa, góp phần bảo vệ vùng biển Việt Nam. Tuy nhiên, sau 3 tháng triển khai thử nghiệm mô hình liên kết này đang gặp nhiều khó khăn...



Đội tàu con của mô hình "Tàu mẹ- tàu con" tấp nập vào bờ,
neo đậu cầu Xóm Bóng và Cảng cá Hòn Rớ, TP. Nha Trang, Khánh Hòa

Đầu tháng 2-2012, Tổ hợp tác liên kết khai thác và thu mua thủy sản tại vùng biển Trường Sa theo mô hình tàu mẹ - tàu con được thành lập. Công ty CP Thủy sản Hải Vương có trụ sở TP. Thanh Hóa, đại diện cho tàu mẹ Hải Vương 68 đã ký hợp đồng hợp tác khai thác và thu mua với 6 ngư đội câu cá ngừ đại dương của tỉnh Khánh Hòa (mỗi đội gồm 05 chiếc tàu đánh bắt xa bờ). Tàu mẹ có công suất 1.200 CV, sẽ mua hết cá của 30 tàu con ngay trên biển, đồng thời cung cấp dầu, đá, nước ngọt và nhu yếu phẩm khác với giá bằng giá trên bờ... Giá thu mua cá ngừ đại dương do Giám đốc Sở NNPTNT quyết định dựa trên thống nhất của hội đồng thẩm định giá.

Ngay sau khi xuất quân chuyến đầu, tàu mẹ đã mua được gần 20 tấn cá ngừ đại dương nhưng với giá thấp hơn giá mua tại bờ 5.000 đồng/kg. Hầu hết những ngư dân phấn khởi bởi nếu mô hình "tàu mẹ- tàu con" hoạt động tốt sẽ tiết kiệm cho ngư dân khoảng 70% phí nhiên liệu do kéo dài được thời gian bám biển, chấm dứt cảnh ngư dân bị tư thương, đầu nậu ép giá vì phải vay tiền của họ...

Thế nhưng, sau hơn 3 tháng triển khai, tàu mẹ Hải Vương 68 phải ngưng hoạt động. Nguyên nhân chủ yếu được cho là: Giá thu mua thấp hơn trong bờ, hình thức mua cá của tàu mẹ chưa chuyên nghiệp, hầm lạnh liên tục trục trặc, nhiều tàu con phải chầu chực rất lâu mới bán được cá. Ông Võ Thiên Lăng- Phó Chủ tịch Hội Nghề cá Việt Nam, kiêm Chủ tịch Hội Nghề cá tỉnh Khánh Hòa, cho biết: "Do bất đồng về giá cả mua bán giữa hai bên dẫn đến tàu mẹ Hải Vương 68 đã tạm ngừng mua cá của các ngư đội". Ngoài ra, ông Lăng cũng cho biết thêm: "Doanh nghiệp này chỉ có lời khi mua cá với giá trung bình khoảng 150.000 đồng/kg, trong khi giá cá mà công ty mua cho ngư dân hơn 175.000 đồng/kg ngay trên biển. Hội nghề cá tỉnh cũng đã nhiều lần họp thống nhất giá cá, đại diện Hải Vương đã đề nghị mức giá giảm hơn giá bờ khoảng 30.000 đồng/kg mới có lãi. Nhưng ngư dân không đồng ý, cuối cùng tàu mẹ đành phải chịu thua lỗ.

Ông Lê Thanh Hải- Tổng Giám đốc Công ty Hải Vương, cho biết: "Chuyến đầu tiên, chúng tôi đã thua lỗ nặng vì phải trả cho ngư dân với giá cá tươi loại 1 bằng với giá ở bờ. Thua lỗ quá cao nên chúng tôi không thể tiếp tục hợp tác". Theo ông Hải, đã là hợp tác thì cả hai bên đều phải có lợi, lợi ích đó phải hài hòa. Ngư dân cần phải nhìn xa hơn để lựa chọn giữa hai phương án: Chịu chi phí xăng dầu cao hơn 70% để tàu liên tục chạy vào bờ bán được một số cá tươi loại 1 với giá cao (chưa tính sẽ có một số cá bị dạt xuống loại 2). Hai là, hợp tác với tàu mẹ bám biển dài ngày, tiết kiệm được 70% chi phí xăng dầu và bán được cá với giá thấp hơn giá bờ khoảng 16- 20%. Còn theo những ngư dân trong tổ đội tàu mẹ- tàu con phản ánh: "Ngoài giá thu mua thấp, hình thức chưa chuyên nghiệp... thì mặc dù bán cá cho tàu mẹ ngay trên biển có thể kéo dài thời gian khai thác, tiết kiệm được chi phí xăng dầu đi lại, nhưng không đủ bù chênh lệch về giá cả; vì vậy đại đa số chủ tàu vẫn quyết định duy trì phương thức hoạt động cũ và chuyển nguyên liệu vào bờ bán trực tiếp cho các nhà máy chế biến thủy sản.

Hiện tại, Sở NNPTNT và Hội Nghề cá tỉnh Khánh Hòa chưa tìm ra được phương pháp can thiệp nhằm điều chỉnh và kết nối mối quan hệ giữa "tàu mẹ- tàu con". Tuy nhiên, ông Lăng khẳng định: "Hội Nghề cá Việt Nam, Sở NNPTNT Khánh Hòa, cùng Công ty Hải Vương đang bàn thảo đưa ra những giải pháp nhằm điều chỉnh hướng hoạt động hợp tác hợp lý để mô hình đánh bắt này trở nên hiệu quả hơn. Quan điểm của chúng tôi là vẫn tiếp tục triển khai thực hiện mô hình đánh bắt tàu mẹ - tàu con".

Đình Thi

Gửi cho bạn bè

Bản in

No comments:

Post a Comment